0912379975

Bệnh đột qụy là gì : Nguyên nhânvà Cách phòng tránh tốt nhất

đột quỵ là gì

Một trong ba căn bệnh nguy hiểm nhất hiện nay là ung thư, bệnh tim mạch và đột quỵ, mà đa số mọi người hay mắc phải đó là căn bnh đột quỵ ( hay còn gọi là tai biến mạch máu não). Đây là căn bệnh hết sức nguy hiểm, xảy ra rất đột ngột và bất ngờ, là do quá trình cung cấp máu cho một phần não bị gián đoạn, khiến các tế bào chết đi và gây tn thương nghiêm trng đến mô não. Vậy đột quỵ là gì? Nguyên nhân gây ra căn bệnh này và nó ảnh hưng như thế nào đến sức khỏe, cách phòng ngừa ra sao? Hãy cùng tìm hiểu thông qua nội dung bài viết sau đây.

Đột quỵ là gì? – Đột quỵ tiếng Anh là gì?

Đột quỵ hay còn biết đến với tên gọi là tai biến mạch máu não (tên tiếng Anh là stroke hay cerebrovascular accident (CVA)). Là hiện tượng tắc mạch máu trong não làm giảm đột ngột hoặc ngưng hoàn toàn việc cung cấp máu lên não, khiến các tế bào thần kinh bị tổn thương và các chc năng hot động của chúng bị tê liệt trong một thời gian dài, có thể để lại các di chứng như: bại liệt, méo miệng, rối loạn ngôn ngữ, thị giác suy giảm, … thời gian kéo dài càng lâu sẽ khiến lượng tế bào chết đi càng nhiều ảnh hưng đến khả năng vn động và cả tư duy ca cơ thể, nguy hiểm hơn có thể dẫn đến tử vong.

Đột quỵ được chia làm hai loại là đột quỵ do thiếu máuđột quỵ do xuất huyết.

  • Đột quỵ do thiếu máu cục bộ: Chúng chiểm khoảng 85% các ca đột quỵ mắc phải hiện nay, gây ra bởi các cục máu đông làm tắc nghẽn động mạch, cản trở quá trình máu lưu thông lên não.
  • Đột quỵ do xuất huyết: Là tình trạng xảy ra khi mạch máu đến não bị vỡ khiến máu chảy ồ ạt gây xuất huyết não. Nguyên nhân chủ yếu là do thành động mạch mỏng yếu hoặc xuất hiện các vết nứt gây vỡ mạch máu.

Bên cạnh đó có thể xảy ra tình trạng thiếu máu não thoáng qua, là dạng đột quỵ nhỏ do dòng máu cung cấp lên não bị giảm tạm thời. Đây là dấu hiệu cảnh báo của cơ thnguy cơ đột quỵ có thể xảy ra bất kỳ lúc nào nên cần phải lưu ý.

Nguyên nhân gây đột quỵ là gì?

Đột quỵ xảy ra khi máu cung cấp cho não bị gián đoạn hoặc giảm đột ngột, dẫn đến sự giảm oxy và chất dinh dưỡng lên não, làm tế bào não chết dần. Cơn đột quỵ xảy ra bởi các nguyên nhân hình thành của các cục máu đông gây tắc mạch máu não (hay còn gọi là nhồi máu não) hoặc do tình trạng vỡ mạch máu não (xuất huyết não), hay có một vài trường hợp khác chỉ trải qua sự gián đoạn dòng mãu đến não tạm thời (cơn thiếu máu não thoáng qua).

  • Nhồi máu não (thiếu máu cục bộ): Tỉ lệ nhồi máu não dẫn đến đột quỵ chiếm đến 85%. Chúng xảy ra khi các động mạch cung cấp máu cho não bị hẹp hay bị tắc nghẽn, làm giảm dòng máu lên não. Hiện nay, có hai dạng nhồi máu não thường gặp nhất là:
  • o Huyết khối tại chỗ: đây là loi đột quỵ xảy ra do một cục huyết khối hình thành tại chỗ trên mạch máu nơi cung cấp máu cho não. Chúng được tạo nên bởi các mảng xơ vữa trong mạch máu gây ra tắc nghẽn hoặc giảm lưu thông máu (xơ vữa mạch máu).
  • o Huyết tắc (thuyên tắc): Đây là tình trạng do cục máu đông hoặc huyết khối hình thành từ nơi khác đến não (từ tim), chúng di chuyển theo dòng máu đến các động mạch não gây ra huyết tắc mạch máu tại não.
  • Xuất huyết não: Tình trạng này xảy ra khi mạch máu não có hiện tượng rỉ hoặc vỡ mạch máu khiến máu chảy ra bên ngoài. Ngoài ra có thể do tình trạng thủng hoặc vỡ do thành mạch bẩm sinh, đây là trường hợp hiếm gặp. Xuất huyết não bao gồm:
  • o Xuất huyết nội sọ hay xuất huyết trong não (intracerebral hemorrhage): Một trong những nguyên nhân gây ra xuất huyết nội sọ là do tăng huyết áp, chấn thương, bt thường mạch máu hoặc do điều trị với thuốc chống đông và điều trị bệnh lý khác. Xuất huyết nội sọ xảy ra khi mạch máu ở não bị vỡ và tràn máu vào xung quanh nhu mô não làm phá hủy các tế bào não. Các tế bào ở xa chỗ bị vỡ cũng sẽ bị phá hủy do thiếu máu cung cấp.
  • o Xuất huyết dưới màng nhện (Subarachnoid hemorrhage): Nguyên nhân thường do sự vỡ của một bao nhỏ hoặc một túi phình ra giống hình quả mọng và túi này nằm trên động mạch nên có tên gọi là tùi phình động mạch. Sau khi xuất huyết, các mạch máu não sẽ giãn và hẹp bất thường (đây là tình trạng co thắt mạch máu) gây ra hiện tượng giảm lưu lượng máu dẫn đến chết tế bào não.
  • Cơn thiếu mãu não thoáng qua (Transient ischemic attack): tiếng Anh gọi tắt là TIA- được biết đến như một dạng đột quỵ nhẹ, vì chúng có các biểu hiện tương tự đột quỵ nhưng xảy ra trong thời gian rất ngắn, do sự giảm tạm thời dòng máu cung cấp lên não, thường không kéo dài quá 5 phút.

Loại này giống như đột quỵ do thiếu máu cụ bộ (nhồi máu não) xảy ra khi cục máu đông gây ra tắc nghẽn dòng máu chảy lên não, nhưng chỉ xảy ra nhất thời không kéo dài.

Nếu bạn đang có cơn thiếu máu não thoáng qua, điu đó chứng tỏ rằng cơ thể bạn một phần động mạch lên não bị tắc hoặc hẹp, hoặc do cục máu đông xuất phát từ chỗ khác như từ tim lên não. Cần đưa người bệnh đi cấp cứu ngay nếu xuất hiện các triệu chứng trên, để tránh gây tình trạng để lại di chứng về sau.

Các dấu hiệu của đột quỵ

Khi cơ thể bạn xuất hiện các biểu hiện lặp đi lặp lại nhiều lần và biến mất rất nhanh, thì dấu hiệu cho thấy cơ th đã xuất hiện các dấu hiệu đột quỵ, chngs bao gồm:

  • F (face) – Khuôn mặt: Đt nhiên cơ thể mỏi mệt, cảm thấy không còn sức lực, tê cứng mặt hoặc một nửa mặt, nụời bị méo mó là một trong những dấu hiệu của bệnh đột quỵ.
  • A (arms) –Cánh tay : Cử đng khó khăn hoặc không thể cử động chân tay, hoặc tê liệt một bên cơ thể. Một trong những dấu hiệu đột quỵ chính xác nhất chính là hai cánh tay không thể nâng qua khỏi đầu cùng một lúc. Cảm thấy hoa mắt, chóng mặt, cơ th đột ngột mất thăng bằng, không thể phối hợp các hoạt động của tay và chân.
  • S (speech) –Giọng nói: Miệng nói không rõ chữ, bị dính chữ, nói ngọng bất thưng, khó phát âm. Đây cũng là một dấu hiệu rõ nhất của bệnh đột quỵ.
  • T (time) – Thời gian: Khi quan sát có một trong các biểu hiện trên nhanh chóng gọi xe cấp cứu ngay để chở bệnh nhân đến bệnh viện để cứu chữa kịp thời.
  • Dấu hiệu qua Nhận thức: Xuất hiện các biểu hiện như rối loạn trí nhớ rõ rệt, không còn nhận
  • Mắt mờ, không nhìn rõ mọi vật, thị lực giảm đi đáng kể.
  • Một trong những dấu hiệu không thể xem thưng đó là triệu chứng đau đầu, những cơn đau đầu dữ dội đến rất nhanh và có thể gây ra cảm giác buồn nôn và nôn.

Ngoài ra, dấu hiệu có thể gặp là những cơn thiếu máu não thoáng qua cũng là triệu chứng của bệnh đột quỵ. Đây là một trong những dấu hiệu cảnh báo tình trạng đột quỵ sắp xảy ra, có thể xảy ra trong vài ngày hoặc một tháng sau đó.

Những dấu hiện kể trên đây có th đến và qua đi rất nhanh. Chúng ta cần lắng nghe cơ thể, khi chúng xuất hiện các bạn nên đến cơ s khám đ đưc chuyên gia tư vấn về cách phòng ngừa đột quỵ để chủ động nắm bắt bệnh tình và tìm ra cách điều trị phù hợp. Và đặc biệt thời gian “ Vàng” cho bệnh đột quỵ là 60 phút, mỗi phút qua đi, mc độ tổn thương của hệt thần kinh sẽ ngày càng nghiêm trọng.

Biểu hiện của đột quỵ

Có rất nhiều biểu hiện có thể nhận biết đưc nguy cơ bđột quỵ, trong đó phải kể đến là các yếu tố bên ngoài không thể thay đi được và yếu tố bên trong gây ra bởi bệnh lý.

Biểu hiện thông qua yếu tố không thể thay đi được:

    • Tuổi tác: Bất kỳ độ tuổi nào cũng có thể mắc nguy cơ b đột quỵ từ trẻ em cho đến người lớn tuổi. Tuy nhiên, người già thì nguy cơ đột quỵ cao hơn so vi người trẻ. Sau tuổi 55, cứ mỗi 10 năm thì nguy cơ b đột quỵ lại tăng lên gp đôi. Vì thế hiện nay, ngưi có độ tuổi 55, 60 đang có tỉ lệ bị đột quỵ cao nhất hiện nay.
    • Giới tính: Do nhu cầu ăn uống và sinh hoạt của nam thường uống bia rượu, hút thuốc cao hơn so với nữ, nên tỉ lệ nam giới bị đột quỵ cao hơn so với nữ.
    • Tiền sử bệnh gia đình: Những ngưi có người thân trong gia đình từng bị đột quỵ, thì tỉ lệ bị đột quỵ cao hơn so vi người bình thường.
    • Chủng tộc: Do môi trường và thời tiết của mỗi châu lục khác nhau, thưng người Mỹ gốc Phi có nguy cơ mắc bệnh đột quỵ cao hơn gp đôi so vi người da trắng.

Biểu hiện thông qua yếu tố bệnh lý:

    • Có tiền sử đột quỵ: những bệnh nhân đã có tiền sử bị đột quỵ thì thưng có nguy cơ cao b đột quỵ lân tiếp theo, nhất là trong những tháng đu. Thường phải qua 5 năm và giảm dần theo thời gian.
    • Bệnh đái tháo đường: Những bệnh nhân mắc bệnh đái tháo đường có khả năng mắc bệnh đột quỵ là rất cao.
    • Bệnh tim mạch: Những người có tiền sử về tim hoặc mắc các bệnh về tim mạch đều có khả năng b đột quỵ cao hơn người bình thường.
    • Bệnh cao huyết áp: Gây gia tăng sc ép lên thành động mạch, lâu dần khiến thành động mạch bị tổn thương dn đến tình trạng xuất huyết não. Ngoài ra, nó còn tạo điều kiện cho các cục máu đông dễ dàng hình thành, cản trở quá trình lưu thông máu lên não.
    • Bệnh mỡ trong máu: Trong cơ thợng cholesterol cao sẽ dẫn đến khả năng tích t trên động mạch, tạo thành vật cản gây ra tình trạng nghẽn mạch máu não.
    • Bệnh béo phì, thừa cân: Những bệnh nhân mắc bệnh béo phì có khả năng mắc các bệnh liên quan đến tim mạch, cao huyết áp, mỡ máu. Làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh đột quỵ.
    • Hút thuốc lá: Theo nghiên cứu, người hay hút thuốc thưng có nguy cơ mắc bệnh đột quỵ cao gấp 2 lần so với người bình thường. Khói thuốc lá khi vào bên trong cơ thể, làm tổn thương thành mch máu, gia tăng quá trình xơ cng động mạch. Ngoài ra, khói thuốc còn gây hại cho phổi, khiến tim làm việc nhiều hơn, gây ra bệnh cao huyết áp dẫn đến nguy cơ b đột quỵ.
    • Thói quen, lối sống không lành mạnh: Một trong nhưng thói quen không tốt là việc ăn ung không điu độ, không cân bằng giữa các chất dinh dưng, và lười vận động cũng là một nguyên nhân dẫn đến đột quỵ.

Ngoài ra, đột quỵ có thể liên quan đến việc sử dụng các chất kích thích, hoặc uống quá nhiều rượu.

Triệu chứng đột quỵ

Các triệu chứng thường gặp khi xảy ra đột quỵ, bao gồm như sau:

    • Khi xảy ra các hiện tưng như đột ngột bị tê, có cảm giác châm chích, yếu hoặc mất vận động mặt, tay hoặc chân. Đặc biệt, xảy ra ở một bên cơ thể.
    • Gặp vấn đề trong việc đi lại hoặc giữ thăng bằng, cánh tay hoặc chân bị ảnh hưởng ngày càng cứng hơn và bạn không thể duỗi thẳng nó ra được (co cứng).
    • Gặp vấn đề trong việc giữ trọng tâm, giữ thăng bng cơ thể.
    • Xuất hiện các tình trạng đau đầu dữ dội, có các triệu chứng của thiếu máu não thoáng qua hoặc đột quỵ ngay cả khi các triệu chứng đã biến mất.
    • Sử dụng aspirin hoặc các thuốc chống đông máu khác nhưng có các dấu hiệu của chảy máu.
    • Xuất hiện các dấu hiệu của huyết khối tĩnh mạch sâu bao gồm: đ, nóng và đau một vùng vụ thể trên cánh tay hoặc chân.
    • Thị lực giảm đột ngột, không thể nói hoặc khó nói, hoặc lú lẫn trong việc hiểu các câu nói đơn giản.
    • Xuất hiện các dấu hiệu nhiễm trùng tiểu, bao gồm sốt, tiểu ra máu và đau tht lưng.

Cách phòng tránh đột qụy

Giới thiệu An cung ngưu Rùa Vàng:

Niềm tin vào thần dưc An cung ngưu Rùa Vàng được truyền tai nhau để phòng ngừa tai biến, đột quỵ, dùng cho người bị cao huyết áp. Theo y dược cổ truyền, An cung ngưu Rùa Vàng có công dụng thanh nhiệt, giải độc, trừ đàm, chống co giật, hạ huyết áp cho người bệnh, phục hồi cho tế bào não bị tổn thương, hôn mê, bại liệt do đột quỵ.

An cung ngưu Rùa Vàng được chiết xuất hoàn toàn từ thảo dược quý, với công thức thành phần đảm bảo an toàn cho sức khỏe được các nhà khoa học nghiên cứu và chứng minh được hiệu quả mà nó mang lại là vô cùng to lớn.

      An cung Rùa Vàng là sản phẩm đã chứng minh về chất lượng và hiệu quả                thông qua việc:

    • o Được Cục quản lý Dược- Bộ Y tế Việt Nam cấp phép lưu hành.
    • o Được Cục Sở Hữu Trí Tuệ- Bộ Khoa Học Công Nghệ Việt Nam cấp giấy chứng nhận nhãn hiệu độc quyền số 181158 ngày 13/05/2012.
    • o Được kiểm nghiệm lâm sang sử dụng tại các bệnh viện uy tín lớn như: Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Quân Y 103, Bệnh viện Y học Cổ truyền Quân Đội.
    • o Được kiểm nghiệm sản phẩm Việt Nam chứng nhận chất lượng.

Tuy nhiên, các nhà khoa học An cung ngưu Rùa Vàng cũng chứa không ít độc tố, chính vì thế phải đưc tư vấn từ chuyên gia và không sử dụng quá liều lượng, loại không đúng cht lượng cũng gây ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe, nhất là gan và thận.

Các sản phẩm khác của Siêu thị trường thịnh:

Ngoài An cung ngưu Rùa Vàng thì chúng tôi còn cung cấp sản phẩm cũng có công dụng rất hiệu quả trong việc hỗ trợ và phòng ngừa tốt nguyên nhân gây ra đột quỵ, đó là sản phẩm Đông trùng hạ thảo.

Đông trùng hạ thảo từ bao đời nay luôn được xem là một loại thần dược quý hiếm vì sốợng khan hiếm, cũng như công dụng trong việc chữa trị bách bệnh và bồi bổ cơ thể rât tốt. Do đc điểm sinh học đặc biệt, chúng vừa là thực vật vừa là động vật,vừa sống vào mùa đông vừa sống vào mùa hè nên đây là một loại dược liệu có công dụng cải lão hoàn đồng, và phục hồi sức khỏe cực kỳ có hiệu quả.

Chính vì thế, hiện nay có rất nhiều người tìm hiểu và sử dụng đông trùng hạ thảo với mục đích giữ gìn sức khỏe và phòng ngừa bệnh tật rất hiệu quả. Với mục đích mang lại sức khỏe cho moị người, chúng tôi sẽ cung cấp các sản phẩm uy tín, chính hãng có nguồn gốc xuất sứ rõ ràng, mang lại hiệu quả tốt nhất như mong đợi của người tiêu dùng.

Tập đi bộ mỗi ngày:

Một trong các yếu tố chính dùng đ đt cháy calo là đi bộ, đi bộ không chỉ giúp giảm cân thành công mà còn mang đến những thay đổi tích cực khác về sức khỏe. Những lợi ích mà hoạt đng này mang đến cho cơ thể bao gồm:

o Giúp cải thiện trí não: giúp phòng ngừa chứng mất trí nhớ, làm giảm nguy cơ mắc chứng bệnh Alzeihmer. Đây là hot động làm giảm căng thẳng thần kinh, cải thiện sức khỏe tốt nhất.

o Giúp tăng thể tích phổi: Việc đi bộ là một trong các bài tập giúp tăng lưu lượng oxy trong máu, rất tốt cho hoạt động của phổi. Tăng cường quá trình hoạt động của hệ hô hấp, giúp thải đc cho cơ thể một cách tự nhiên nhất.

o Phòng ngừa và hỗ trợ tốt cho việc ngăn ngừa bệnh tim mạch: Qua thực tế nghiên cứu của các nhà khoa học đã chỉ ra rằng, chỉ 30 phút của việc đi b đã giúp cải thiện tinh thần và thể chất. Hoạt động này giúp ngăn ngừa các vấn đề về bệnh tim mạch, huyết áp, tăng cholesterol và hỗ trợ cải thiện quá trình tuần hoàn máu.

o Khiến cho tâm trí bình tĩnh hơn: Đi bộ là giải pháp làm giảm những căng thẳng hữu hiệu nhất. Theo nghiên cứu trên tạp chí Tim mạch của Mỹ, hoạt đng đi bộ này giúp loại bỏ cortisol- là hoocmon gây ra quá trình căng thng. Trong đó, khi bn đi bộ cùng nhóm làm việc sẽ giúp cho bạn thoải mái hơn, làm việc có hiệu quả hơn và hạn chế những triệu chứng như trầm cảm, tự kỷ.

o Cải thiện tốt hệ tiêu hóa: Chỉ cần 30 phút đi bộ mỗi ngày, đặc biệt là buổi sáng giúp cải thiện hoạt động của dạ dày. Giảm nguy cơ ung thư đại tràng, giảm táo bón và thúc đẩy hệ tiêu hóa.

o Giúp săn chc cơ hơn: Khi thực hiện quá trình vận động nhiều, vận động bằng cách đi b thường xuyên sẽ giúp tăng cường sức mạnh cơ bắp ở chân, hông và bàn chân.

o Tăng độ linh hoạt cho xương và khớp: Một số nghiên cứu chỉ ra rằng, đi bộ là một trong những hoạt động giúp khớp di chuyển nhiều và làm giảm đau hoặc viêm khớp. Những người thưng xuyên đi bộ sẽ khiến xương chắc khỏe hơn, tránh được các bệnh như loãng xương, gim nguy cơ gãy xương.

o Giúp giảm cân: Đây là một trong những bộ môn giúp cải thiện phản ứng cơ thể với insulin, góp phần làm giảm mỡ bụng. Thúc đẩy quá trình trao đổi chất, đt cháy calo dư thừa. Là phương pháp giảm câ hiệu quả tốt nhất.

o Giảm đau lưng: Hot động giúp cải thiện tư thế và tăng độ linh hoạt cho cột sống, vì hoạt động này rất nhẹ nhàng không gây ảnh hưng đến xương, đây là một trong yếu tố quan trọng duy trì sứ khỏe tốt cho người cao tuổi.

o Giảm chứng suy tĩnh mạch: Khi tuổi càng lớn, nguy cơ mắc chứng suy tĩnh mạch ngày càng tăng lên. Hệ thống tĩnh mạch hoạt đng giúp đ bơm máu trở về tim và phổi. Đây là việc vô cùng quan trọng, chính vì thế việc đi b giúp tăng cưng cơ bp chân, tăng dòng tuần hoàn máu. Giúp giảm chứng suy tĩnh mạch tốt nhất.

Khám bệnh định kỳ:

Đây là một trong những cách tốt nhất sớm phát hiện các yếu tố gây ra đột quỵ và chủ động can thiệp đ điều trị bệnh, giúp phòng ngừa đột quỵ hiệu quả nhất. Đối với những bệnh nhân mắc các bệnh lý đái tháo đường, tim mạch, mỡ máu nên đi khám sức khỏe định kỳ thưng niên, để cân bằng các chỉ số cơ th không vượt quá mức ngưỡng nguy hiểm gây ra đột quỵ. Khách hàng có thể tham khảo khám Sàng lọc tim mạch tại các bệnh viện uy tín trên cảớc.

Với đội ngũ chuyên gia có chuyên môn sâu về tim mạch, từ các kết quả lâm sàng bác sĩ sẽ có thể đưa ra kết luận nhanh nhất để giúp bệnh nhân nắm rõ về tình hình sức khỏe của bản thân mình và sẽ có các biện pháp phòng tránh đột quỵ tốt nhất.

 Những kỹ thuật y tế nào dùng để chuẩn đoán đột quỵ?

Trưc khi đưa ra đưc phương pháp điều trị hiệu quả nhất cho bệnh nhân, bác sĩ sẽ phảo phân loại được loại đột quỵ mà bệnh nhân mắc phải (xuất huyết hay nhồi máu), và biết được chính xác các khu vực đã bị tổn thương trong não đưc gây ra do đột quỵ. Bác sĩ cần đánh giá đưc nguy cơ b đột quỵ trên bệnh nhân thông qua:

    • Thăm khám bnh nhân: Điu đầu tiên là bác sĩ cần phải hỏi các triệu chứng và dấu hiệu bệnh bắt đầu từ khi nào và hoàn cảnh khởi phát bệnh (nghĩa là khi bắt đầu xuất hiện triệu chứng bạn đang làm gì), và đánh giá được các triệu chứng đó còn hay không trên người bệnh nhân.
    • o Phải nắm được thông tin về tiền sử bệnh tim, cơn thiếu máu não hoặc tiền sử đột quỵ của bản thân và cả gia đình. Nắm bắt được thuốc bệnh nhân đang sử dụng hoặc trưc đó có chn thương đầu hay không?
    • o Tiến hành đo huyết áp và nghe tim, nghe và tìm tiếng thở ở động mạch cảnh (ở gần cổ) để biết được có xảy ra tình trạng xơ vữa mạch máu hay không? Hoặc trực tiếp dùng đèn soi đáy mt để phát hiện các mảng tinh thể cholesterol nhỏ hoặc cục máu đông ở các mạch máu sau mắt.
    • Xét nghiệm máu: Phát hiện và kiểm tra đường máu, chức năng đông máu, và các cht sinh hóa khác có đang ngưỡng cửa bình thường hay không? Có xuất hiện tình trạng nhiễm trùng hay không? Một trong các phần quan trong của việc điều trị đột quỵ là điều chỉnh được quá trình đông máu và kiểm soát mức đường máu.
    • Chụp CT: Khi chụp CT các lát cắt trên CT có thể cho ra các hình ảnh xuất huyết, khối u, đột quỵ và tình trạng bệnh lý liên quan đến não khác. Sau đó bác sĩ tiến hành tiêm thuốc cản quang vào máu để quan sát các mạch máu ở gần cổ và não được chi tiết hơn.
    • Chụp MRI: Việc chụp MRI cho thấy hình ảnh nhu mô não bị phá hủy bởi thiếu máu cục bộ hay xuất huyết. Sau đó bác sĩ tiến hành tiêm thuốc cản quang vào máu để quan sát dòng chảy của các động mạch và tĩnh mạch được rõ ràng hơn.
    • Siêu âm động mạch cảnh: Tiến hành dùng sóng âm thanh tạo ra hình ảnh của bên trong động mạch cổ. Việc làm này cho biết được những mảng xơ vữa nằm trên động mạch cảnh 2 bên, và dòng máu lưu thông trong 2 động mạch này.
    • Và có thể tiến hành thêm siêu âm tim qua thực quản: Khi thực hiện xét nghiệm này, bác sĩ đưa ống soi mềm được gắn với 1 thiết bị ghi hình đi vào miệng và kéo dài từ phía sau họng đến thực quản. Bởi thực quản nằm sau tim nên siêu âm qua thực quản này sẽ cho thấy hình ảnh siêu âm rõ ràng và chi tiết của tim và tất cả các cục huyết khối nào.

Cách sơ cu người bị đột quỵ

    • Đối với các bệnh nhân khi đột quỵ nhưng vẫn còn tỉnh táo và ý thức:
    • o Đu tiên đỡ cho bệnh nhân ngồi dậy hoặc đứng dậy ở tư thế đứng bình thưng để giúp họ tỉnh táo. Nếu họ không còn tỉnh táo và gây khó chịu thì nên đặt nạn nhân nằm lại ở tư thế thoải mái nhất.
    • o Lúc trời lạnh thì nên đp thêm chăn mỏng cho nạn nhân để phòng ngừa thân nhiệt bệnh nhân bị hạ.
    • o Gọi thêm sự giúp đỡ từ xung quanh và nhanh chóng tiến hành gọi xe cấp cứu hoặc dịch vụ y tế gần nhất.
    • o Trong lúc đợi xe cấp cứu cần giúp bệnh nhân giữ được tinh thần tỉnh táo bằng cách trò chuyện, theo dõi và quan sát người bệnh có tiến triển nặng hơn không, tránh để bệnh nhân rơi vào tình trạng mất ý thức.
    • o Nếu cảm thấy bệnh nhân ngày càng mất ý thức thì lập tức đặt bệnh nhân nằm nghiêng ở vị trí thuận tiện, hay còn gọi là “tư thế nằm nghiêng an toàn” (là tư thế nằm bảo vệ đường thở của bệnh nhân, ưu tiên đảm bảo an toàn tính mạng cho bệnh nhân).
    • Đối với bệnh nhân bị đột quỵ đã bất tỉnh nhưng vẫn còn thở bình thường, hoặc đã mất dần ý thức:
    • o Tiến hành đặt bệnh nhân nằm nghiêng ở tư thế an toàn là bước quan trọng đu tiên trong cách sơ cu đột quỵ.Việc này giúp bệnh nhân dễ hít thở, các chất nếu nôn sẽ dễ dàng thoát ra ngoài: Tư thế nằm nghiêng an toàn là đặt nạn nhân nằm nghiêng về bên không bị tê liệt, tay trên gấp lại, tay dưới duỗi thẳng ra trước mặt, chân trên co, chân dưới duỗi thẳng, dùng gối hoặc vật mềm đ kê đầu và chặn các bộ phận giúp giữ nguyên tư thế.
    • o Nhanh chóng gọi thêm sự giúp đỡ của những ngưi xung quanh để thuận tiện hơn rồi liên lạc số điện cấp cứu nhanh nhất hoặc các cơ sở y tế gần nhất.
    • o Cố gắng giúp đỡ bệnh nhân khám và cứu chữa càng sớm càng tốt trong 1-2 canh giờ đầu sau khi bất tỉnh để tránh gây tắc nghẽn mạch máu não, dẫn đến chết não sẽ để lại các di chứng nặng nề và nặng nhất là có thể sống thực vật.

Tuyệt đối không làm các thao tác trên nếu bạn không nắm rõ quy trình sơ cứu trên, tránh làm ảnh hưng đến tính mạng của bệnh nhân. Cần nhờ người khác hoặc liên hệ với cơ sở y tế đ được hỗ trợ chi tiết.

 Đột quỵ ở người trẻ

Trưc đây, khi chúng ta nói đến căn bnh đột quỵ thì thường là những người già, lớn tuổi mới mắc phải. Nhưng trong nhng năm vừa qua, tỉ lệ người trẻ tuổi mắc bệnh và bị các di chứng do bệnh gây ra đang có xu hưng tăng một cách nhanh chóng. Tại bệnh viện Bạch Mai đã có trường hợp ca đột quỵ ở tuổi 18,20. Vậy đâu là nguyên nhân dn đến tình trạng căn bnh đột quỵ ở người trẻ lại xảy ra với tốc đ báo đng như thế này?

Một số các nguyên nhân gây đột quỵ ở người trẻ tuổi từ 45 tuổi trở xuống thường là: do chế đ ăn uống thiếu khoa học, hút thuốc lá, uống rượu bia nhiều, lười vận động không tập thể dục, bị căng thẳng strees trong công việc và cuộc sống, … Và nguyên nhân quan trọng nhất là do lối sống không lành mạnh gây nên các bệnh liên quan như huyết áp cao, mỡ máu, xơ va động mạch, bệnh tim mạch, đây là những bệnh liên quan trực tiếp gây nên đột quỵ . Lý giải cho hiện tượng này thì hiện tượng mỡ máu sẽ gây ra tình trạng tích tụ mỡ bám vào các thành mạch máu làm xơ va động mạch, làm hẹp dòng chảy của máu lên não. Nguy hiểm hơn các cục mảng bám này rơi xuống sẽ hình thành các cục máu đông men dòng chảy trôi nổi khắp cơ th, làm tim đp nhanh hơn và gây tăng huyết áp, nếu tắc ở não gây đột quỵ ngay.

Đột quỵ ở những người trẻ tuổi là dấu hiệu cảnh báo những cơn đột quỵ nguy hiểm hơn có thể xảy ra khi bưc vào giai đon đứng tuổi. Vì thế, người trẻ tuổi cần đề cao ý thức chủ động phòng ngừa đột quỵ ngay từ bây giờ để không trở thành gánh nặng cho gia đình và xã hội.

Thuốc đắp chân chống đột quỵ

Đây là loại thuốc dân gian được nhiều báo chí đưa tin về công dụng như hiệu quả của thuốc.

Nguyên liệu của nó bao gồm: Chi tử 10g, hạnh nhân 10g, đào nhân 10g, 10 hạt gạo nếp tẻ, 10 hạt tiêu sọ trắng, lòng trắng trứng gà 1 quả. Cách làm: Đầu tiên tán mịn chi tử, hạnh nhân, đào nhân rồi trộn cùng với gạo nếp và tiêu sọ đã tán nhỏ với lòng trắng trứng gà. Tiếp đó cho hỗn hợp trên miếng vải và đắp vào lòng bàn chân. Quấn chặt vào lòng bàn chân không để thuốc chảy ra ngoài. Đắp từ tối đến sáng sớm hôm sau thì tháo ra.

Đối với nam thì nên đắp chân trái, nữ thì chân phải. Sau khi tháo băng lòng bàn chân có màu xanh mực là tốt, xanh đậm càng tốt hơn. Đây là thuốc với các thành phần tự nhiên nên không có tác dụng phụ.

11. Thuốc ngừa đột quỵ của Hàn Quốc

Được biết đến với công dụng phòng ngừa đột quỵ An cung ngưu Hoàng Hoàn KwangDong rất hiệu quả. Những công dụng mà nó mang lại cho sức khỏe và giúp phòng ngừa đột quỵ là:

    • Tác dụng giải nhiệt: giúp làm giảm thân nhiệt tốt trong các trường hợp sốt cao như khi tiêm vắc xin tam liên, sau khi tiêm sẽ gây sốt và nhiệt đ tăng cao, dùng an cung ngưu sẽ làm giảm thân nhiệt nhanh.
    • Có tác dụng tốt với tim mạch: Giúp giảm lượng oxy tiêu thụ cơ tim, tăng kh năng ức chế co bóp cơ tim, hạ huyết áp. Hỗ trợ cho hệ tim mạch điều hòa tốt không bị quá sức.
    • Có tác dụng hỗ trợ chữa trị chứng đột quỵ như: xuất huyết não, liệt toàn thân, khó nuốt , hôn mê, cao huyết áp, rối loạn thần kinh thực vật, … hỗ trợ và điều trị cho người bị rối loạn tiền đình, đau đầu, tắc động mạch vành,…
    • Đặc biệt dùng cho những người bị suy nhược thần kinh vì áp lực công việc, lao động trí óc với cưng độ cao.
    • Hỗ trợ và phòng chống điều trị các bệnh cao huyết áp và tai biến mạch máu não, tim đp nhanh, đầu óc không tỉnh táo, tức ngực khó thở nhức đầu hoa mắt đi lại mất thăng bằng.

Cách dùng thuốc có 2 cách gồm:

    • o Cách 1:Trực tiếp nhai thuốc, rồi súc miệng bằng nước ấm.
    • o Cách 2: Chia làm nhiều phần nhỏ hoặc nghiền thành bột cho dễ uống, sau đó hòa với nước ấm rồi uống.

Tốt nhất nên dùng vào khoảng thời gian, buổi sáng từ 6h-7h30 (sau bữa sáng 30 phút), buổi chiều từ 14h-15h30 phút ( sau khi ngủ dậy 30 phút), thuốc sẽ có công hiệu tốt nhất.

Liều dùng đối với người bình thưng: người lớn 1 viên/ lần, từ 8 tuổi-15 tuổi dùng 2/3 viên / lần. Trong trường hợp uống phòng ngừa thì uống 1 tháng 2 viên, cách nhau 2 tuần.

Liều dùng đối với bệnh nhân bị đột quỵ 30 ngày đu: cách 1 ngày dùng 1 viên, để có hiệu quả tốt nhất cần kết hợp với chế đ ăn ung đy đ dinh dưỡng và các bài tập vật lý trị liệu cho phù hợp với sức khỏe.

Đột quỵ não là gì?

Đột quỵ não hay còn gọi là tai biến mạch máu não, đây là mt căng bệnh hết sức nguy hiểm, xảy ra khi quá trình cung cấp máu lên não bị gián đon đột ngột, làm tế bào não chết đi và gây ra thương tổn cho các mô não. Gây nguy cơ tử vong cao chỉ đng sau ung thư và tim mch. Cơn đột quỵ não xảy ra khi cục máu đông gây tắc mạch máu não (nhồi máu não), hoặc vỡ mạch máu não (xuất huyết não).

Đột quỵ não xảy ra trên tất cả các độ tuổi, để lại các di chứng nặng nề như liệt toàn thân, không cử đng được, suy giảm nhận thức, mất khả năng ngôn ngữ. Bạn nên đến bệnh viện ngay khi xuất hiện các dấu hiệu của đột quỵ não ngay cả khi chúng chỉ xuất hiện thoáng qua và biến mất ngay sau đó.

avatar
  Subscribe  
Notify of
DMCA.com Protection Status
Gọi Điện
Đặt Hẹn
Chat Zalo
Facebook